Bước công việc
Nội dung công việc
Trách nhiệm
Thời gian
Hồ sơ/Biểu mẫu
Diễn giải
B1
Nộp hồ sơ
Cá nhân
Giờ hành chính
Theo mục I
Thành phần hồ sơ theo mục I
Kiểm tra hồ sơ
Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả
BM 01
BM 02
BM 03
- Trường hợp hồ sơ đầy đủ và hợp lệ: Lập Giấy tiếp nhận hồ sơ và hẹn trả kết quả, trao cho người nộp hồ sơ theo BM 01 (đối với trường hợp tiếp nhận hồ sơ sau 15 giờ); thực hiện tiếp bước B2.
- Trường hợp hồ sơ chưa đầy đủ hoặc chưa hợp lệ: Hướng dẫn người nộp hồ sơ bổ sung, hoàn thiện hồ sơ và ghi rõ lý do theo BM 02.
- Trường hợp từ chối tiếp nhận hồ sơ: Văn bản từ chối trong đó ghi rõ lý do từ chối, người tiếp nhận ký và ghi rõ họ tên.
B2
Tiếp nhận và chuyển hồ sơ
0,5 giờ làm việc
- Scan hồ sơ dữ liệu, lưu trữ hồ sơ điện tử.
- Chuyển hồ sơ cho Phòng chuyên môn.
B3
Phân công thụ lý hồ sơ
Lãnh đạo Phòng chuyên môn giải quyết TTHC
Phân công công chức thụ lý giải quyết hồ sơ
B4
Thẩm định hồ sơ, đề xuất kết quả giải quyết TTHC
Công chức thụ lý hồ sơ
theo mục I
Hồ sơ trình (dự thảo kết quả)
Công chức thụ lý hồ sơ tiến hành xem xét, kiểm tra, thẩm định hồ sơ; lấy ý kiến đơn vị có liên quan (nếu có)
+ Trường hợp hồ sơ không đủ thông tin quy định thì dự thảo văn bản đề nghị bổ sung thông tin.
+ Trường hợp hồ sơ đầy đủ thông tin quy định thì dự thảo tờ trình và Giấy khai sinh.
- Tổng hợp, hoàn thiện hồ sơ, lập tờ trình và dự thảo kết quả trình Lãnh đạo phòng xem xét.
B5
Xem xét, trình ký
Lãnh đạo Phòng
1 giờ làm việc
- Hồ sơ trình
- Dự thảo kết quả
- Xem xét hồ sơ, ký nháy văn bản trình Lãnh đạo UBND quận, huyện ký duyệt.
B6
Ký duyệt
Lãnh đạo UBND quận, huyện
- Hồ sơ trình kèm Dự thảo kết quả
- Xem xét hồ sơ, ký duyệt tờ trình kèm kết quả.
B7
Ban hành văn bản
Văn phòng HĐND-UBND quận, huyện
Hồ sơ đã được phê duyệt
Cho số, vào sổ, nhân bản, đóng dấu, ban hành và chuyển kết quả đến phòng chuyên môn. Ghi sổ đăng ký khai sinh, lưu hồ sơ, chuyển trả kết quả cho bộ phận tiếp nhận và trả kết quả.
B8
Trả kết quả, lưu hồ sơ, thống kê và theo dõi
Theo Giấy hẹn
Kết quả
- Trả kết quả cho công dân.
- Thống kê, theo dõi.
STT
Tên hồ sơ
Số lượng
Ghi chú
A. Giấy tờ phải nộp
01
Tờ khai đăng ký khai sinh (theo mẫu);
Bản chính
02
Giấy chứng sinh. Trường hợp không có giấy chứng sinh thì nộp văn bản của người làm chứng xác nhận về việc sinh; nếu không có người làm chứng thì phải có giấy cam đoan về việc sinh.
Trường hợp trẻ em sinh ra ở nước ngoài thì nộp Giấy chứng sinh hoặc giấy tờ khác do cơ quan có thẩm quyền nước ngoài cấp xác nhận về việc trẻ em được sinh ra ở nước ngoài và quan hệ mẹ - con (nếu có)
03
Trường hợp cha hoặc mẹ hoặc cả cha và mẹ là người nước ngoài thì phải nộp văn bản thỏa thuận của cha, mẹ về việc chọn quốc tịch cho con.
Trường hợp cha, mẹ chọn quốc tịch nước ngoài cho con thì văn bản thỏa thuận phải có xác nhận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền của nước ngoài mà người đó là công dân;
04
Văn bản ủy quyền theo quy định pháp luật trong trường hợp ủy quyền thực hiện việc đăng ký khai sinh
Bản chính/ Bản sao có chứng thực/ Bản chụp có xác nhận đã đối chiếu bản chính của người tiếp nhận hồ sơ
B. Giấy tờ phải xuất trình
Giấy tờ tùy thân gồm: hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng để chứng minh về nhân thân của người có yêu cầu đăng ký khai sinh;
Giấy tờ chứng minh nơi cư trú của cha hoặc của mẹ để xác định thẩm quyền đăng ký khai sinh;
Giấy chứng nhận kết hôn của cha, mẹ trẻ em (nếu cha, mẹ của trẻ em có đăng ký kết hôn);
Bản chính.
Trường hợp trẻ sinh ra ở nước ngoài về cư trú ở Việt Nam thì xuất trình giấy tờ chứng minh việc trẻ em nhập cảnh (hộ chiếu, giấy tờ có giá trị đi lại quốc tế có dấu xác nhận nhập cảnh của cơ quan xuất nhập cảnh) và giấy tờ chứng minh việc trẻ em cư trú tại Việt Nam (văn bản xác nhận của cơ quan công an có thẩm quyền);